Tăng huyết áp, hay nhiều người gọi là cao huyết áp, là một bệnh lý phổ biến khi mà áp lực máu tác động lên thành mạch quá cao. Nếu mức huyết áp này tăng cao trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, thậm chí là biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Cao huyết áp là căn nguyên chủ yếu gây ra các biến chứng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận… khiến cho hàng trăm nghìn người bị tàn phế hoặc mất đi khả năng lao động mỗi năm. Các biến cố tim mạch này đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Tăng huyết áp, hay nhiều người gọi là cao huyết áp, là một bệnh lý phổ biến khi mà áp lực máu tác động lên thành mạch quá cao. Nếu mức huyết áp này tăng cao trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, thậm chí là biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Cao huyết áp là căn nguyên chủ yếu gây ra các biến chứng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận… khiến cho hàng trăm nghìn người bị tàn phế hoặc mất đi khả năng lao động mỗi năm. Các biến cố tim mạch này đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Tăng huyết áp, hay nhiều người gọi là cao huyết áp, là một bệnh lý phổ biến khi mà áp lực máu tác động lên thành mạch quá cao. Nếu mức huyết áp này tăng cao trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, thậm chí là biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Cao huyết áp là căn nguyên chủ yếu gây ra các biến chứng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận… khiến cho hàng trăm nghìn người bị tàn phế hoặc mất đi khả năng lao động mỗi năm. Các biến cố tim mạch này đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Tăng huyết áp, hay nhiều người gọi là cao huyết áp, là một bệnh lý phổ biến khi mà áp lực máu tác động lên thành mạch quá cao. Nếu mức huyết áp này tăng cao trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, thậm chí là biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Cao huyết áp là căn nguyên chủ yếu gây ra các biến chứng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận… khiến cho hàng trăm nghìn người bị tàn phế hoặc mất đi khả năng lao động mỗi năm. Các biến cố tim mạch này đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Tăng huyết áp, hay nhiều người gọi là cao huyết áp, là một bệnh lý phổ biến khi mà áp lực máu tác động lên thành mạch quá cao. Nếu mức huyết áp này tăng cao trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, thậm chí là biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Cao huyết áp là căn nguyên chủ yếu gây ra các biến chứng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy thận… khiến cho hàng trăm nghìn người bị tàn phế hoặc mất đi khả năng lao động mỗi năm. Các biến cố tim mạch này đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Thành động mạch chịu áp lực quá tải do cao huyết áp gây ra có thể làm tổn thương nghiêm trọng nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể.
Nói chung, huyết áp càng cao hay càng để lâu không kiểm soát thì tổn thương càng lớn. Nếu không biết huyết áp của mình thì cần được thầy thuốc kiểm tra. Có ý thức về huyết áp và biết cần phải làm gì nếu có huyết áp cao sẽ giúp phòng ngừa được các biến chứng nghiêm trọng do huyết áp cao có thể gây ra như đột quỵ, suy tim, nhồi máu cơ tim, suy thận, mù loà.
Nếu huyết áp bình thường, dưới 120/80 mmHg thì cần được kiểm tra huyết áp ít nhất 2 năm 1 lần hoặc mỗi lần gập thầy thuốc theo hẹn. Nếu có tiền sử cao huyết áp hay nếu có bệnh nào đó như tiểu đường, bệnh tim, bệnh thận thì cần được kiểm tra thường xuyên hơn.
Có thể do hội chứng áo choàng trắng tức tăng huyết áp tạm thời mỗi khi gặp thầy thuốc với tâm trạng lo lắng. Thầy thuốc sẽ giúp xác định đó là cao huyết áp chỉ xảy ra khi đi khám bệnh hay có bệnh cao huyết áp thực sự. Tuy huyết áp vẫn bình thường khi đo ở nhà nhưng vẫn nên kiểm tra thường xuyên hơn và vẫn nên theo chế độ kiểm soát huyết áp như thay đổi chế độ ăn, bỏ thuốc lá, hạn chế rượu, thực hành vận động và giảm stress.
Có nhiều sản phẩm thay thế muối nhưng vẫn có sodium chloride. Nếu dùng nhiều sản phẩm thay thế muối cho dễ ăn thì rút cục lại ăn nhiều muối hơn cần thiết. Ngoài ra còn vấn đề tiềm ẩn nữa: potassium chloride là chất phụ gia thường dùng trong muối ăn; nếu quá nhiều potassium có thể gây tổn thương nếu có vấn đề về thận.
Cho nên cần có ý kiến của thầy thuốc trước khi dùng sản phẩm thay thế muối. Thay vì dùng sản phẩm thay thế muối, thử dùng các loại gia vị cây cỏ như rau húng, rau thơm, ớt khô…để ăn ngon miệng mà không làm tăng huyết áp.
Bạn sẽ ngạc nhiên về lượng muối ẩn chứa trong một số thực phẩm thường dùng. Vì vậy cần đọc nhãn dán trên một số thực phẩm. Không dùng hơn 2300mg muối mỗi ngày, tương đương một thìa cà phê. Nếu bị cao huyết áp thì còn cần giảm nữa lượng muối hàng ngày. Khi nhãn ghi salt-free hay sodium-free có nghĩa là vẫn có một lượng dưới 5mg sodium trong một suất ăn.
Loại chế độ ăn có nhiều rau quả cũng như những sản phẩm sữa ít mỡ có thể giúp giảm huyết áp nhưng phải thực hành chế độ ăn này trong 2 tuần mới có tác dụng. Người ta nghiên cứu một chế độ ăn gọi là DASH gồm thức ăn ít mỡ và cholesterol; sản phẩm làm từ hạt toàn phần, cá, gia cầm và giảm thịt có màu đỏ, kẹo và đồ uống ngọt.
Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch. Huyết áp gồm có hai con số (ví dụ 140/80mmHg, 130/90mmHg). Số cao hơn gọi là huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa), số thấp hơn là huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu). Theo khuyến cáo hiện nay của Hội tim mạch Châu Âu và Hội tim mạch Việt Nam, gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg (Hội Tim mạch Hoa Kì coi huyết áp ≥130/80mmHg là tăng huyết áp). Tức là huyết áp bình thường phải nhỏ hơn 140/90mmHg
Tăng huyết áp là bệnh diễn biến thầm lặng qua nhiều năm tháng, đa phần phát hiện tình cờ hoặc chỉ khi bệnh nhân có biến chứng mới được phát hiện. Tăng huyết áp gây ra nhiều hậu quả xấu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời như: nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy thận…
Tăng huyết áp được chia làm hai thể: tăng huyết áp tiên phát (tăng huyết áp vô căn) và tăng huyết áp thứ phát (tăng huyết áp có nguyên nhân). Tăng huyết áp vô căn là thể tăng huyết áp thường gặp nhất, chiếm 90% và không xác định được nguyên nhân gây tăng huyết áp.
Cơn tăng huyết áp là tình trạng huyết áp đột ngột tăng cao lên trên 180/120mmHg. Cơn tăng huyết áp được chia làm hai loại: tăng huyết áp cấp cứu và tăng huyết áp khẩn cấp.Tăng huyết áp cấp cứu được định nghĩa là huyết áp tăng trên 180/120mmHg và có bằng chứng tổn thương cơ quan đích (bệnh não tăng huyết áp, tổn thương võng mạc, suy thận cấp, nhồi máu cơ tim, lóc tách động mạch chủ). Tăng huyết áp khẩn cấp thì chưa có tổn thương cơ quan đích. Nhưng cả hai thể đều phải điều trị ngay và kịp thời.
Nguyên nhân tăng huyết áp cũng được chia thành hai nhóm
Tăng huyết áp thường không có triệu chứng gì đặc biệt trong một thời gian dài. Đôi khi người bệnh có thể thấy đau đầu, đau ngực, khó thở khi có cơn tăng huyết áp. Hoặc những triệu chứng của tổn thương cơ quan đích: nhìn mờ, đau ngực dữ dội, tiểu máu, liệt nửa người (đột quỵ não)…nhưng khi có những triệu chứng này tiên lượng thường không tốt.
Chẩn đoán tăng huyết áp chỉ cần đo huyết áp theo quy trình chuẩn tại phòng khám. Hoặc có thể đeo Holter huyết áp (theo dõi huyết áp 24h), tự đo huyết áp tại nhà.
Tăng huyết áp là bệnh cần điều trị suốt đời, không thể bỏ thuốc. Cần duy trì uống thuốc đều đặn, tránh trường hợp đo huyết áp thấy cao mới uống. Mục tiêu điều trị đối với tất cả bệnh nhân là đưa huyết áp xuống dưới 140/90mmHg. Những đối tượng đặc biệt có thể đưa huyết áp xuống thấp hơn ở mức 130/80mmHg. Dùng thuốc tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ.
Các thuốc điều trị tăng huyết áp chính:
Theo: vinmec.com